Nhiều bạn có thể biết rằng đậu phộng có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Nhưng nhiều bà bầu vẫn muốn biết “Khi mang thai có được ăn đậu phộng không?” Câu hỏi này được đặt ra khi có dân gian truyền miệng rằng “ăn đậu phộng khi mang thai có thể gây dị ứng cho thai nhi” và gây nóng cơ thể có mẹ bầu. Tuy nhiên câu hỏi mẹ bầu có thể ăn đậu phộng vẫn là một câu hỏi của rất nhiều người vẫn muốn biết. Trong bài viết này đây, chúng tôi sẽ nói rõ về vấn đề về mẹ bầu có thể ăn đậu phộng hay không và có gây hại cho thai nhi hay không.
Đậu phộng giúp con người chống một số bệnh
Lạc có chưa chất beta – sitoserol (SIT) là một dạng của phytosterol. Chất này không chỉ bảo vệ chống lại bệnh tim mạch bằng cách can thiệp vào sự hấp thu cholesterol. Lạc còn giúp cơ thể chống lại bệnh ung thư bằng cách ức chế phát triển các khối u.
Đậu phộng cũng dồi dào nguồn axit amino tryptophan, cần thiết cho quá trình sản xuất serotonin. Serotonin có lợi cho não, giúp cải thiện tâm trạng, giảm chứng trầm cảm.
Trong hạt lạc cũng có chứa một lượng nhỏ canxi và vitamin D. Cả hai chất này hợp tác với nhau giúp tăng cường sức khỏe của xương, bao gồm cả tốt cho sức khỏe của răng.
Nguồn axit folic chứa trong đậu phộng rất cần thiết cho phụ nữ khi mang thai. Nhiều nghiên cứu cho thấy, phụ nữ trước khi mang thai hoặc trong thời kỳ đầu mang thai, nếu được bổ sung 400 micrograms axit folic mỗi ngày sẽ có thể giảm nguy cơ sinh con khuyết ống thần kinh đến 70%.
Rất nhiều người lầm tưởng rằng, trong lạc có hàm lượng chất béo cao, tuy nhiên, thực tế nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, lạc có thể giúp bạn kiểm soát trọng lượng và ngăn ngừa béo phì rất hiệu quả. Trong lạc có chứa axit folic, nó chứa rất nhiều axit không bão hòa đơn béo, làm giảm cholesterol trong máu cao.
Mẹ bầu có nên ăn đậu phộng không và tại sao
Từ xưa các bà bầu đã được khuyên là không nên ăn đậu phộng vì có thể sẽ gây ra dị ứng cho trẻ. Nhưng theo nghiên cứu gần đây thì các nhà khoa học lại đưa ra một lập luận khác. Bà bầu có thể ăn đậu phộng bình thường và không gây ảnh hưởng gì đến bé. Thậm chí việc mang thai ăn đậu phộng được không? Còn giúp bảo vệ bé sau này.
Nghiên cứu được các nhà khoa học Đan Mạch thực hiện trên 60000 mẹ từ lúc trong bụng đến lúc chúng 7 tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy các trẻ 18 tháng tuổi có mẹ ăn đậu phộng khi mang thai thì nguy cơ giảm hen suyễn tới 25% và 30% đổi với những trẻ 7 tuổi.
Nhưng các nhà khoa học cũng thông báo rằng, các bác sỹ cũng khuyên cáo khi ăn đậu phộng mà thấy bỏng rát trong miệng, đau bụng, buồn nôn, phát ban kèm khó thở…. Đây là tình trạng của dị ứng đậu phộng cần phải được cấp cứu gấp, tình trạng này có tính di truyền về sau.
Các lợi ích mà đậu phộng mang lại
Theo các chuyên gia sức khỏe thì nhưng bà bầu nào không bị dị ứng với đậu phồng thì hoàn toàn có thể ăn loại hạt này vì những lợi ích mà nó mang lại cho sức khỏe:
- Giúp cung cấp các loại vitamin cho mẹ và bé: Vitamin E; B các dưỡng chất magie; canxi; đồng; kẽm; sắt;…
- Giúp hỗ trợ giảm thiểu dị tật thai nhi, vì trong đậu phộng có chứa chất axit folic đây là dưỡng chất cần thiết nhằm giúp giảm nguy cơ bị dị tất ống thần kinh của thai nhi trong thời kỳ 3 tháng đầu.
Mặc dù đậu phộng mang lại nhiều lợi ích nhưng không phải ăn nhiều là tốt; mà các mẹ cần phải ăn đúng cách, vừa đủ để không bị phản tác dụng.
Mẹ bầu nên chú ý một số điều khi ăn đậu phộng
40% trong hạt đậu phộng là chất béo. Do vậy, nếu bà bầu mang thai ăn nhiều đậu phộng sẽ dễ bị đầy bụng; khó tiêu và tăng nguy cơ táo bón.
Một số bà bầu dễ dị ứng hoặc gia đình tiền sử có người bị dị ứng đậu phộng nên cân nhắc khi ăn hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ. Đồng thời, sau khi sinh con nên cho bé đi kiểm tra xem có bị dị ứng đậu phộng hay không? Mục đích là tránh tình huống xấu khi bé ăn phải đậu phộng và bị dị ứng lúc tuổi quá nhỏ.
Ngoài đậu phộng, mẹ bầu có thể bổ sung các loại hạt như: óc chó,; hạnh nhân; điều; hạt dẻ; hạt bí ngô… là những loại hạt rất tốt cho bà bầu; giúp trẻ thông minh hơn.
Nhiều chị em cẩn thận có hỏi mang thai ăn đậu phộng luộc, rang được không? Câu trả lời chắc chắn là CÓ nếu mẹ không bị dị ứng. Mẹ hoàn toàn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau miễn sao hợp khẩu vị.
Thận trọng loại bỏ những hạt đã bị mốc, lép… Ăn phải những hạt đậu phộng thế này chẳng những không ngon miệng mà dễ bị đau bụng; đi ngoài; có hại cho sức khỏe.
Những thông tin trên đã đủ để giải đáp câu hỏi mang thai ăn đậu phộng được không rồi chứ? Hãy áp dụng một chế độ ăn uống khoa học; đủ chất; khám thai định kỳ mới đảm bảo tới ngày “mẹ tròn, con vuông”.
Trang Xuất khẩu online xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết của chúng tôi. Chúc các bạn có một ngày vui vẻ và hạnh phúc.
Nguồn: cuocsong24h.org